Tin mới

Thứ Tư, 13 tháng 1, 2021

Quy trình thực hiện làm cầu răng sứ

 Răng sâu hay sâu răng là bệnh lý về răng miệng mà nhiều người mắc phải nhất hiện nay. Thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý và giữ vệ sinh răng miệng kém là những nguyên nhân gây nên sâu răng. Theo các chuyên gia về nha khoa, răng sứ có tẩy trắng được không việc răng sâu bọc sứ có bọc sứ được không còn tùy thuộc vào tình trạng cụ thể. 

Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm?

Bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng bị sứt mẻ, bể vỡ, ố vàng do nhiễm kháng sinh hoặc các trường hợp răng sai lệch ở mức độ nhẹ. Với thời gian thực hiện nhanh chóng, thao tác kỹ thuật không quá phức tạp, chi phí phù hợp nên được nhiều người tin tưởng áp dụng. Tuy nhiên, niềng răng có hại gì không trong số nhiều kết quả như mong đợi đó vẫn có một số ít trường hợp bọc răng sứ biến chứng như bị cộm cấn, hôi miệng hoặc đau nhức kéo dài. Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm là gì?

- Thực hiện sai kỹ thuật, quy trình không đạt độ chính xác như quy định.

- Việc lấy dấu hàm răng được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của các trang thiết bị máy tính, cho những thông số chính xác, thì mặt khác, một số nha khoa vẫn làm việc này bằng dụng cụ thông thường. Do đó, mão răng sứ chế tạo bị lệch với kích thước cùi răng. 

- Không vệ sinh sạch sẽ khi cạo vôi răng và điều trị bệnh lý răng miệng tồn tại trên người phục hình răng trước khi tiến hành bọc răng sứ, để lại hậu quả lớn như việc gây ra tình trạng cộm cấn, khó chịu.

Quy trình thực hiện làm cầu răng sứ

Thực hiện làm cầu răng sứ theo quy trình đạt chuẩn, bạn tham gia vào các bước như sau:

Bước 1: Khám tổng quát khoang miệng, đánh giá hiện trạng răng, nướu và sức khỏe của bệnh nhân. Soi chụp phim trong trường hợp như trạng thái xương hàm và răng phức tạp. Căn cứ vào kết quả thăm khám kiểm tra, bác sĩ giám định tình hình, tư vấn và trao đổi với bệnh nhân để lên kế hoạch phục hình cụ thể chi tiết.

Bước 2: Tiến hành đo đạc lấy chiếc răng phù hợp với khung hàm, đo kích cỡ chỗ trống của răng và truyền tín hiệu về cho Laboratory nha khoa phân tích để máy có thể chế tác ra đúng chiếc cầu răng cân xứng với hàm.

Bước 3: Bác sĩ gây tê tại chỗ để mài nhỏ thân răng cận kề khoảng mất răng thành cùi để làm trụ tạo cầu và lưu giữ được phần chụp bên trên răng. Sau khi mài cùi bệnh nhân được lắp cầu tạm thời để đảm bảo tính thẩm mỹ và cho bênh nhân làm cho quen dần với cầu răng.

Bước 4: Cầu răng sứ được gắn thử để kiểm tra độ kênh và chỉnh sửa lại. Tiếp sau đó được gắn cố định vào cùi răng trụ nhờ chất một chiếc xi măng chuyên dung nha khoa để lấp đầy khoảng trống mất răng. Khi gắn cầu răng hoàn thành thì bệnh nhân được lên lịch hẹn khám lại để theo dõi về sau.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Quy trình thực hiện làm cầu răng sứ 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top